Nhắc đến các loại hình sân khấu, không thể không nghĩ tới Đờn ca tài tử nam bộ. Mang trong mình những đặc trưng riêng nên loại hình nghệ thuật truyền thống này thu hút được một lượng lớn khán giả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để tìm hiểu rõ hơn thì chúng ta hãy cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây của Audio lý giải về tất cả các vấn đề của đờn ca tài tử bao gồm: Đờn ca tài tử là gì? đờn ca tài tử nam bộ? ông tổ của đờn ca tài tử? Giá trị của đờn ca tài tử?… Tất cả chúng sẽ có chi tiết trong bài viết này nhé!
Đờn ca tài tử là gì?
Đờn ca tài tử là gì? Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân gian, cổ xưa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn. Hiện nó tác động tới 21 tỉnh thành phía Nam đồng bằng sông cửu Long của nước ta, nổi bật nhất đó là đờn ca tài tử Bạc Liêu.
Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian . Đờn ca tài tử là gì? Nó là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đồng bằng Nam Bộ. Nó thường được những người nam thanh nữ tú sau những giờ làm việc mệt mỏi thể hiện những bài hát bên nhau để giao lưu và tăng giá trị ý nghĩa của cuộc sống.
Đờn ca tài tử là gì?
Đờn ca tài tử là gì? thì nó được xuất hiện khoảng vào những năm 1920 của thế kỷ trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt), sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền ầm bằng cây guitar phím lõm. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục…
Như vậy có thể thấy để trả lời câu hỏi đờn ca tài tử là gì theo một cách khác thì Đờn ca tài tử ra đời là sự hoàn thiện thể loại nhạc không lời giải trí cổ truyền Việt Nam và được phát triển mạnh nhất ở vùng đồng bằng sông cửu long.
Sau khi trả lời xong câu hỏi đờn ca tài tử là gì? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu các vấn đề chi tiết hơn của dòng nhạc truyền thống này nhé!
Đờn ca tài tử tiếng anh là gì?
Sau khi tìm hiểu về định nghĩa đờn ca tài tử là gì phía trên thì hẳn cũng có rất nhiều bạn muốn biết đờn ca tài tử trong tiếng anh là gì đúng không nào? Đờn ca tài tử tiếng anh là gì thì nó là từ này: Southern amateur music.
Đờn ca tài tử trong tiếng anh nó đã và đang rất phát triển nhờ vào cộng đồng người việt nam nói tiếng anh ở nước ngoài. Đa số các bài hát đờn ca tài tử trong tiếng Việt đều đã được phiên dịch và chuyển sang các bài hát tiếng anh hết, bạn có thể tìm trên mạng sẽ ra rất nhiều bài hát như vậy nhé!
Về cơ bản, Đờn ca tài tử tiếng anh là gì rất khó dịch hết nghĩa vì tiếng Anh không thể phong phú được như tiếng Việt, đây là điều chắc chắn. Tuy nhiên những bài đờn ca tài tử tiếng Anh về cơ bản hiện nay đều hát rất dễ, đặc biệt trong các dòng đầu karaoke cao cấp đã cập nhật gần như đầy đủ tất cả các bài hát đờn ca tài tử tiếng Anh đang có rồi.
Khi đã biết được định nghĩa đờn ca tài tử tiếng anh là gì? Thì rất hi vọng các bạn đã có những kiến thức kinh nghiệm quý báu của mình để làm luận án tiến sẽ hoặc phục vụ quá trình học tập của mình tốt hơn nhé!
Sau khi tìm hiểu về đơn ca tài tử là gì và đờn ca tài tử trong tiếng anh là gì? Chúng ta cùng đi vào nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề học thuật và chuyên ngành hơn 1 chút nhé!
Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận năm nào.
Đờn ca tài tử chính thức được UNESCO công nhận vào năm nào thì chính xác nó được công nhận vào ngày 5/12/2013 sau rất nhiều cố gắng và nỗ lực nộp hồ sơ của Việt Nam để được UNESCO công nhận Đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Cụ thể:
Phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể lần thứ 8 của UNESCO diễn ra tại thành phố Baku, nước Cộng hoà Azerbaijan hôm qua (5/12) đã khẳng định, Nghệ thuật Đờn ca tài tử được công nhận vào Danh sách di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
đờn ca tài tử được UNESCO công nhận năm 2013
Theo đó, Nghệ thuật Đờn ca tài tử đã đáp ứng được các tiêu chí như: Được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục chính thức và không chính thức tại khắp 21 tỉnh phía Nam; liên tục được tái tạo thông qua trao đổi văn hóa với các dân tộc khác nhau, thể hiện sự hoà hợp và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc… nên đã được công nhận năm 2013.
Việc Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận vào năm 2013 cho thấy thế giới đánh giá cao loại hình âm nhạc này của Việt Nam nói chung và đồng bào vùng sông cửu LONG nói riêng.
Sau lễ vinh danh Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận vào năm 2013 thì UNESCO rất hy vọng Việt Nam sẽ có các biện pháp bảo vệ nhằm hỗ trợ trao truyền và giảng dạy về Đờn ca tài tử này được rộng rãi hơn nữa.
Ông tổ của đờn ca tài tử?
Sau khi tìm hiểu về đờn ca tài tử là gì? Đờn ca tài tử trong tiếng anh là gì? Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận năm nào thì chúng ta cùng đến để giải quyết vấn đề xem ông tổ của đơn ca tài tử là ai nhé!
Có thể nói ông tổ của đờn ca tài tử đó chính là nhạc sĩ, tác giả bài “Dạ cổ Hài Lang” Ông tổ Cao Văn Lầu (thường gọi là Sáu Lầu). Ông tổ của đờn ca tài tử Cao Văn Lầu sinh ngày 22/12/1892 mất ngày 13/08/1976.
Vì sao Cao Văn Lầu được coi là Ông tổ của đờn ca tài tử? Năm 23 tuổi, ông tổ của đờn ca tài tử nghe lời cha mẹ đã đi lấy vợ đó là cô gái Trần Thị Tấn, một cô gái thông minh, nết na ở điền Từ Ô. Trong khoảng thời gian này, ông tổ của đờn ca tài tử Sáu Lầu đã sáng tác ra những bài đờn ca tài tử đầu tiên mang tên Bá Điểu, sau đổi lại thành Thu Phong.
Ông tổ của đờn ca tài tử Cao văn Lầu
Tục lệ xưa, nếu vợ mà 3 năm không có bầu thì sẽ phải trả về quê quán gốc của nhà vợ. Ông tổ của đờn ca tài tử Sáu Lầu cũng là như vậy khi vợ ông là Trần Thị Tấn 3 năm không thể sinh con, nên phải đưa về nhà bộ mẹ đẻ.
Tuy vậy, mỗi lần có dịp qua nhà vợ, ông vẫn vào thăm và đưa hết tiền mình có cho bà Trần Thị Tấn. Không lâu sau, bài “Dạ cổ hoài Lang” ra đời và từ đó ông Sáu Lầu được coi là ông tổ của đờn ca tài tử và được nhiều người đến nay vẫn công nhận như vậy.
Có một giai thoại khác về ông tổ của đờn ca tài tử đó là dòng họ Nguyễn Nhã, tuy nhiên dòng họ này không được nhiều người công nhận là ông tổ của đờn ca tài tử được so với ông Sáu Lầu mình vừa kể trên.
Thuyết minh về đờn ca tài tử
Để có thể thuyết minh về đờn ca tài tử thì cũng khá dài, bạn có thể đọc chi tiết các phần bên trên xuống sẽ hiểu được sơ bộ các vấn đề ví dụ như đờn ca tài tử là gì? Ai là ông tổ của đờn ca tài tử? Đờn ca tài tử tiếng Anh là gì và năm nào UNESCO công nhận đờn ca tài tử. Sau khi đọc xong các phần trên bạn có thể thuyết minh về đờn ca tài tử một cách tương đối rồi đó.
Việc thuyết minh về đờn ca tài tử có lẽ phù hợp với những bạn đang làm về ngành du lịch, muốn hiểu biết thêm về đờn ca tài tử để có thể thuyết minh cho khách mỗi khi đi hướng dẫn du lịch.
Việc thuyết minh về đờn ca tài tử không quá khó vì nó cũng không phải kiến thức quá rộng lớn giống như hát chầu văn là gì hay hát chèo là gì. Kiến thức về nó không quá lớn lên việc thuyết minh cũng không tốn quá nhiều thời gian. Chỉ cần một buổi tầm 1h là bạn đã có thể thuyết minh về đờn ca tài tử toàn bộ rồi.
Để có thể thuyết minh về đờn ca tài tử một cách tổng quát nhất bạn có thể cần nắm được các vấn đề sau:
Đờn ca tài tử là gì? Nó là một lại hình nghệ thuật hát của dân gian phát triển chủ yếu ở Nam bộ và đặc biệt nhất là ở Bạc Liêu
Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận năm nào? Vào ngày: 5/12/2013
Ông tổ của đờn ca tài tử là ai? Đó là ông Sáu Lầu với bài Dạ cổ hoài lang rất nổi tiếng.
Hi vọng với kiến thức trong bài, bạn đã có thể thuyết minh về đờn ca tài tử một cách trôi chảy trước giáo viên hoặc người đi du lịch rồi nhé!
Nguồn gốc của đờn ca tài tử Nam Bộ
Sau biến cố Kinh đô Huế thất thủ năm 1885 của triều đình Hàm Nghi, ông Nguyễn Quang Đại cùng nhiều quan lại, dân lính triều đình chạy về phương Nam lánh nạn, với vốn ca nhạc Huế sẵn có ông đã cải biên một số bài bản trở thành đặc trưng âm nhạc Nam Bộ và tạo nên phong trào Đờn ca tài tử Nam Bộ ở miền Đông do ông đứng đầu, nhóm miền Tây (Vĩnh Long, Sa Đéc, Mỹ Tho) do ông Trần Quang Quờn đứng đầu, nhóm Bạc Liêu, Rạch Giá do ông Lê Tài Khị (1862 – 1924) quê ở Bạc Liêu đứng đầu và ông được tôn là hậu tổ nhạc Khị.
Sau nhiều năm, ông Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi), Trần Quang Quờn, nhạc Khị và nhiều nghệ nhân khác ở Nam Bộ đã cải biên, sáng tạo bổ sung một số bài bài từ điệu thức Bắc, Nam. Đặc biệt điệu thức Oán Chánh, Oán Phụ là hoàn toàn do những người sống ở vùng đất Nam Bộ sáng tạo nên. Tất cả các bài bản được cải biên, sáng tạo bổ sung đều thể hiện được tính đặc trưng Nam Bộ.
Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XIX (khoản năm 1885).
Đờn ca tài tử Nam Bộ bao gồm Đờn và ca:
Đờn: Nhạc tài tử Nam Bộ gồm có 05 nốt nhạc chính: Hò, xự xang, xê cóng. Nốt nhạc phụ: Phạn, tồn, là, oan.
Ca: Là ca theo bài bản có sẵn, người viết chỉ dựa vào đó mà đặt lời ca sao cho phù hợp với âm nhạc
Nguồn gốc của đờn ca tài tử Nam Bộ
Có thể bạn quan tâm:
Giá trị của đờn ca tài tử Nam bộ
Giá trị của đờn ca tài tử đó là sự toàn vẹn biểu hiện sự cân đối, tỷ lệ hoà hợp cả cái bên ngoài và yếu tố bên trong giữa những yếu tố chất và lượng, giữa hình thức và nội dung, hơn thế nữa đó là sự kết hợp đồng điệu giữa yếu tố đờn ca và tài tử. Cấu trúc hài hoà, toàn vẹn và cân đối là những phẩm chất quan trọng tạo nên cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử.
Giá trị bên trong và bên ngoài của đờn ca tài tử
Khi nhắc đến nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, người ta không chỉ nghĩ đến cái hay, cái chất giản dị, mùi mẫn, chất phác mà giá trị của đờn ca tài tử nó còn ở cái gần gũi của nó tạo ra trong lòng mọi người bởi nét độc đáo của nó. Tất cả những yếu tố đó tạo ra một nét riêng của nghệ thuật Đờn ca tài tử và làm nên cái đẹp và vẻ đẹp của nghệ thuật Đờn ca tài tử trong lòng công chúng yêu nghệ thuật. Giá trị của đờn ca tài tử nói lên hình thức bên ngoài của các sự vật, hiện tượng, còn cái đẹp nói lên toàn bộ sự vật đẹp, cả hình thức lẫn nội dung và cái có tính chất quyết định nhất là nội dung chứ không phải hình thức.
Giá trị của đờn ca tài tử nó mang lại đó là sự gắn kết của mọi người, kể cả người thể hiện bài hát lẫn người nghe hát. Sau một ngày làm việc căng thẳng, được ngồi cùng nhau hát đờn ca, xua đi cái mệt mỏi của cả ngày làm việc đó mới chính là giá trị của đờn ca tài tử mà không thể loại nhạc nào hay hình thức nghệ thuật nào khác có được.
Giá trị của đờn ca tài tử là gắn kết con người.
Chi khi bạn nghe đờn ca tài tử với những dòng loa karaoke cao cấp và hệ thống cục đẩy công suất chất lượng thì mới có thể thấy và cảm nhận được hết những giá trị mà bài hát đờn ca mang lại.
Vai trò của đờn ca tài tử
Trong thực tế, đối với người dân Nam Bộ, đờn ca tài tử như một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Mọi niềm vui, nỗi buồn đều có thể gửi gắm qua những làn điệu mượt mà, sâu lắng ấy. Cả trong những lúc lao động, học tập hay những khi nông nhàn, đờn ca tài tử đều có thể ngân lên mang đến một không gian thư giãn thoải mái, vui tươi cho tất cả mọi người. Cũng vì lẽ đó mà loại hình âm nhạc này như thấm vào trong máu, gắn bó với nhiều thế hệ người dân ở miệt vườn sông nước miền tây.
Đờn ca tài tử có thể chơi ở bất kỳ đâu giúp gắn kết mọi người
Đờn ca tài tử có thể được chơi ở mọi lúc, mọi nơi. Từ lúc nông nhàn, khi rảnh rỗi, trong sân đình, trước sân nhà, ngoài bờ đê, cạnh bờ sông, thả thuyền trên sông đến các buổi hội hè, tiệc tùng. Vào những đêm trăng sáng, những ngày nông nhàn ở xóm làng, người dân quê tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên trang phục biểu diễn cũng không quá cầu kỳ. Họ chỉ mặc các loại thường phục khi tham gia trình diễn; khi nào diễn ở đình, miếu hoặc tham gia diễn trên sân khấu họ mới sử dụng các trang phục phù hợp với nội dung của bản nhạc. Với một cuộc chơi tài tử, không có quy định phải có bao nhiêu người, chỉ cần biết đàn, biết ca là có thể tham gia biểu diễn
Hệ thống bài hát của Đờn ca tài tử
Hệ thống bài hát của Đờn ca tài tử
Hệ thống bài bản của Đờn ca tài tử vô cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, quan trọng nhất phải kể đến 20 bài tổ gồm: 6 Bắc (Lưu thủy, Phú lục, Tây Thi, Cổ bản, Bình bán, Xuân tình), 3 Nam (Nam xuân, Nam ai, Nam đảo), 4 oán (Tứ đại, Giang Nam, Phụng hoàng, Phụng cầu), 7 bài nhạc lễ (Xàng xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Vạn giá, Tiểu khúc). Ngoài ra, đờn ca tài tử còn có các bài lý, ngâm, 8 bài ngự,… để thuộc hết 20 bài tổ và các bài lý, ngâm, ngự không hề đơn giản, mà mất rất nhiều thời gian, công sức.
Người đờn, người ca còn phải tạo phong cách với các “ngón đàn” riêng, cách “luyến” riêng. Theo soạn giả Ngô Hồng Khanh, nghệ thuật Đờn ca tài tử là cuộc chơi đầy phong lưu và tao nhã. Tiếng đờn càng hay thì tiếng ca càng rung cảm. Khi hai tâm hồn được hòa quyện nhau thì người nghe càng không muốn rời. Tất cả hòa vào nhau tạo nên một vẻ đẹp huyền diệu của âm nhạc dân tộc Việt Nam, tạo nên cốt cách của con người vùng đất Nam Bộ
Phân biệt Đờn ca tài tử và cải lương
Đờn ca tài tử ngày càng được phát triển và nhân rộng
Thực chất, Cải Lương chính là “con đẻ” của Đờn ca tài tử Nam bộ, nó không được coi là một thực thể độc lập, tách bạch với Đờn ca tài tử. Nói một cách dễ hiểu , Nếu Đờn ca tài tử được xem là gốc rễ thì Cải lương chính là ngọn. Vì có mối quan hệ mật thiết như vậy nên rất nhiều người nhầm lẫn hai hình thức âm nhạc này với nhau. Trên thực tế, chúng có sự khác biệt vô cùng lớn, cụ thể như sau:
Đặc điểm
Đờn ca tài tử có tính thính phòng, được biểu diễn trong một không gian vừa đủ, dù ban ngày hay ban đêm, mọi người cùng nhau thưởng thức tiếng đờn, lời ca giản dị, mộc mạc mà không cần đến bất kỳ sự trợ giúp của thiết bị âm thanh nào. Đôi khi, muốn cảm nhận hết, người nghe phải lắng tai, nhắm mắt lại thì mới thấy cái tinh túy, cái chất riêng đặc biệt trong Đờn ca tài tử. Những người biểu diễn Đờn ca tài tử phải trọn bộ, trọn bài. Càng biểu diễn lâu, sự sáng tạo càng thăng hoa, giúp người nghe thỏa mãn mong muốn của mình
Cải lương mang tính sân khấu. Tức là, nó được trình diễn trong không gian mở, với phông màn, cản trí, hệ thống âm thanh hội trường ánh sáng, diễn viên hóa trang,… bắt mắt, thu hút ánh nhìn của khán giả. Không chỉ giúp họ thỏa mãn về thính giác mà Cải lương còn làm thỏa mãn thị giác của những người yêu âm nhạc.
Nội dung
Đờn ca tài tử vẫn giữ cái nghệ thuật tâm tấu, ngẫu hứng sáng tạo để đệm đờn, dù là loại tuồng lịch sử, xã hội… vẫn là linh hồn của cải lương.
Cải lương: Thường sử dụng trích đoạn, trích lớp rồi biến tấu thành các tác phẩm
Mong rằng, với những chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát, cụ thể hơn về Đờn ca tài tử Nam bộ. từ đó nâng cao kiến thức, hiểu biết về loại hình âm nhạc truyền thống này
Comments